Thứ Năm, 18 tháng 5, 2017

Một số thảo dược có tác dụng ổn định huyết áp

Huyết áp là một bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn bằng thảo dược tuy nhiên thời gian điều trị kéo dài, đòi hỏi người bệnh phải kiên trì điều trị. Thời gian điều trị phụ thuộc vào cơ địa của từng người.

Bên cạnh đó có những thảo dược có tác dụng ổn định huyết áp được nhiều người sử dụng theo phương pháp kết hợp đông y lẫn tây y. Để giúp các bạn rõ hơn về một số thảo dược có tác dụng ổn định huyết áp chúng tôi liệt kê ra một số thảo dược như sau:
+ Hoa hòe: 

+ Tầm gửi cây gạo:






+ Tầm gửi cây dâu;





+ Tầm gửi cây nghiến - tầm gửi nghiến




+ Nấm linh chi


+ Nấm lim xanh


+ Củ tam thất


+ Lá tam thất


+ Hoa tam thất


+ Nụ hoa tam thất
















Thứ Bảy, 13 tháng 5, 2017

Chỉ số huyết áp bình thường - chỉ số huyết áp cao - Thấp

 Để giúp các bạn hiểu rõ hơn về chỉ số huyết áp các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về các số đo này nhé.

Bệnh cao huyết áp tuy không nguy hiểm lắm khi bạn biết cách tiết chế và duy trì mức chỉ số huyết áp ổn định. Tuy nhiên để làm được điều đó thì bạn cần có những hiểu biết về bệnh cao huyết áp.

A. Chỉ số huyết áp bình thường 

Một điều mà không phải ai cũng biết là, bệnh cao huyết áp không chỉ gặp ở những người cao tuổi, mà cả những người trẻ tuổi thậm chí là trẻ nhỏ cũng có thể bị cao huyết áp. Và với mỗi độ tuổi khác nhau lại có một chỉ số huyết áp bình thường khác nhau. Chỉ số huyết áp bình thường sẽ biến đổi khác nhau vào mỗi năm khác nhau. Cho nên nếu như bạn đã lâu không đo chỉ số huyết áp mà thấy nó tăng hay giảm thì cũng không nên lo lắng, điều đó không có nghĩa là bạn đang bị tăng huyết áp. Bài viết sau đây sẽ nói rõ các thông tin huyết áp ở các lứa tuổi, giúp cho các bạn có cái nhìn sâu hơn về chỉ số huyết áp của bản thân để có các biện pháp phòng tránh và chữa trị phù hợp.
Thông thường, khi bạn muốn tìm hiểu thông tin về các chỉ số huyết áp bình thường của cơ thể, thì bạn sẽ nhận được những tư vấn như sau:
– Về các số đo huyết áp bình thường, gồm có 2 trị số là: Huyết áp tối đa hay còn gọi là huyết áp tâm thu, và  huyết áp tối thiểu hay còn gọi là huyết áp tâm trương. Để xác định xem chỉ số huyết áp của bạn có chuẩn hay không phải căn căn cứ vào 2 trị số này, để chẩn đoán huyết áp thế nào là bình thường:
+ Huyết áp bình thường: Đối với người lớn thì nếu huyết áp tâm thu dưới 120mmHgm và huyết áp tâm trương có chỉ số dưới 80mmHg, thì được coi là huyết áp bình thường.
Huyết áp cao: Khi huyết áp tâm thu có chỉ số từ 140 mmHg trở lê,  hoặc huyết áp tâm trương có chỉ số dưới mức 90 mmHg trở lên, thì sẽ được chuẩn đoán là mắc bệnh cao huyết áp.
+ Tiền cao huyết áp: Khi giá trị của các trị số nằm giữa mức  huyết áp bình thường và mức của cao huyết áp ( Là khi Huyết áp tâm thu từ 120-139 mmHg, hoặc huyết áp tâm trương từ 80-89 mmHg) thì sẽ được gọi là tiền cao huyết áp.
Huyết áp thấp: Bệnh hạ huyết áp hay vẫn gọi là huyết áp thấp, thì sẽ được chẩn đoán là huyết áp thấp, khi huyết áp tâm thu dưới 90 mmHg, hoặc giảm 25 mmHg so với mức bình thường.

– Tuy nhiên, tùy theo từng mức độ tuổi, mà lại có những mức chỉ số huyết áp an toàn khác nhau mà không phải ai cũng biết rõ để giải đáp cho bạn. Cho nên, hãy đối chiếu theo bảng thống kê các chỉ số huyết áp bình thường chuẩn theo độ tuổi dưới đây để đánh giá sức khỏe, thể chất của bạn.
– Theo Hiệp hội tim mạch Mỹ (AHA) cho biết, huyết áp của người có Huyết áp bình thường và mức huyết áp an toàn cho mọi người là ở mức thấp hơn 120/80 mm / hg.
Điều này có nghĩa là, khi chúng ta dùng máy đo huyết áp để đo, nếu như người nào có tỷ lệ tăng huyết áp cao hơn mức chuẩn, hoặc thấp hơn thì nên cẩn thận trọng trong chế độ ăn uống, và sinh hoạt của mình để tránh tình trạng cao huyết áp, hoặc hạ huyết áp. Tuy nhiên, Ngay cả khi huyết áp ở mức bình thường thì nó cũng có thể thay đổi một chút, tùy theo độ tuổi.
– Dưới đây là chỉ số huyết áp bình thường chuẩn, theo lứa tuổi. Hi vọng nó sẽ giúp ích cho bạn và gia đình bạn trong quá trình bạn sử dụng máy đo huyết áp:
– Độ tuổi từ 15-19 tuổi, chỉ số huyết áp bình thường là: Minimum-BP: 105/73 mm / Hg, BP Trung bình:117/77 mm / HG, BP tối đa: 120/81 mm / Hg
-Độ tuổi từ 20-24 tuổi, chỉ số huyết áp bình thường là: Minimum-BP: h108/75 mm / Hg, BP Trung bình: 120/79 mm / Hg, BP Tối đa: 132/83 mm / Hg
-Độ tuổi từ 25-29 tuổi, chỉ số huyết áp bình thường là: Minimum-BP: 109/76 mm / Hg, BP Trung bình 121/80 mm / Hg, BP tối đa 133/84 mm / Hg
-Độ tuổi từ 30-34 tuổi, chỉ số huyết áp bình thường là: Minimum-BP: 110/77 mm / Hg, BP trung bình: 122/81 mm / Hg, BP tối đa: 134/85 mm / Hg

– Độ tuổi 35-39 tuổi, chỉ số huyết áp bình thường là: Minimum-BP: 111/78 mm / Hg, BP trung bình: 123/82 mm / Hg, BP tối đa: 135/86 mm / Hg
– Độ tuổi từ 40-44 tuổi, chỉ số huyết áp bình thường là: Minimum-BP: 112/79 mm / Hg, BP trung bình: 125/83 mm / Hg, 137/87 mm / Hg
– Độ tuổi từ 45-49 tuổi, chỉ số huyết áp bình thường là: Minimum-BP: 115/80 mm / Hg, BP trung bình: 127/64 mm / Hg, BP tối đa: 139/88 mm / Hg
– Độ tuổi từ 50-54 tuổi, chỉ số huyết áp bình thường là: Minimum-BP: 116/81 mm / Hg, BP trung bình 129/85 mm / Hg, BP tối đa : 142/89 mm / Hg
– Độ tuổi từ 55-59 tuổi, chỉ số huyết áp bình thường là: Minimum-BP:  118/82 mm / Hg, BP trung bình 131/86 mm / Hg, BP tối đa: 144/90 mm / Hg
– Độ tuổi từ 60-64 tuổi, chỉ số huyết áp bình thường là: Minimum-BP: 121/83 mm / Hg, BP trung bình 134/87 mm / Hg, BP tối đa: 147/91 mm / Hg
B. Nguyên tắc khi đo huyết áp
– Thư giãn khoảng 10 phút trước khi đo.
– Các lần đo liên tiếp phải cách nhau ít nhất 2 phút.
– Tránh ăn no, hút thuốc, và uống rượu bia trước khi đo.
– Luôn tiến hành đo với cùng một cánh tay, thường hay đo ở cánh tay bên trái.
– Giữ vị trí động mạch cánh tay luôn ngang bằng so với tim.
– Không mặc áo bó chặt bắp tay.
– Không nói chuyện, di chuyển, và bắt chéo chân, hay co bóp cơ tay trong quá trình đo.
– Khi đo thấy chỉ số cao quá thì nên lặp lại lần đo ở các ngày kế tiếp theo trong cùng điều kiện. Nếu thấy không mấy thay đổi nên tìm đến sự tham vấn bác sĩ.

Bạn căn cứ vào các chỉ số trên bạn có thể tự xác định huyết áp cho riêng mình. Khi bạn chẳng may bị huyết áp cao hay huyết áp thấp, bạn đừng lo lắng mà hãy bình tĩnh tìm cách giải quyết. 
Chúng tôi xin mách bạn một địa chỉ có thể chữa khỏi căn bệnh cao huyết áp, hay huyết áp thấp cho bạn. Với cách chữa dùng hoàn toàn bằng thảo dược tự nhiên, an toàn không có phản ứng phụ.



Thứ Hai, 8 tháng 5, 2017

Cách chữa khỏi cao huyết áp bằng thảo dược

Bạn có tin là cao huyết áp có thể chữa khỏi bằng thảo dược? Có thể là bạn không tin vì y học hiện đại thế mà chưa chữa được huống hồ mấy cây cỏ có thể chữa được cao huyết áp? Bạn không tin nhưng bạn có muốn thử dùng không? Biết đâu hợp thầy hợp thuốc bạn khỏi được bệnh huyết áp cao.


Vậy nguyên nhân cao huyết áp là do đâu? Căn cứ vào áp lực máu lên thành động mạch mà ta đo được huyết áp. So với chỉ số trung bình mà xác định ra người cao huyết áp hay thấp huyết áp. Còn nguyên nhân sâu xa từ đâu mà xuất hiện cao huyết áp?
 Theo y học hiện đại thì có rất nhiều nguyên nhân như:
+ Bệnh ở gan;
+ Bệnh ở thận;
+ Bệnh ở phổi;
+ Bệnh ở tim; ...
Theo quan điểm của nhà thuốc:
Bệnh chủ yếu ở gan và thận, chỉ cần làm mát gan mát thận bệnh khắc khỏi.
Với các thành phần là thảo dược hoàn toàn từ tự nhiên cách chế biến đơn giản, hoàn toàn không có chất bảo quản.
Bài thảo dược có tác dụng nhanh thông thường chỉ cần điều trị trong thời gian từ hai đến ba tuần là bạn đã hạ được huyết áp về mức ổn định.
+ Bạn liên hệ theo số máy: 0932.340.345;
+ Địa chỉ liên hệ: Số 46 ngõ 34 hẻm 232 ngách 18 (34/232/18) phố Vĩnh Tuy - Hai Bà Trưng - Hà Nội;
+ Giá thành bài thảo dược: Liên hệ người bán
Cách sử dụng bài thuốc: 
Là thảo dược thuốc nam nên cách sử dụng rất đơn giản, chỉ cần cho vào ấm đổ nước đun sôi trong vòng 15, dùng thay nước uống hàng ngày.
Thời gian sử dụng:
Quý khách chỉ cần sử dụng liên tục trong vòng 02 tuần quý khách sẽ thấy huyết áp mình giảm rõ rệt và ổn định. Tuy nhiên chúng tôi khuyên bạn nên sử dụng ít nhất 03 tuần để huyết áp ổn định hẳn.
Cao huyết áp nên kiêng những gì? 
Cao huyết áp không nên ăn món ăn nhiều đạm, những món ăn nhiều đạm phải kiêng cữ. Ngoài ra người bị cao huyết áp thấy sau khi ăn các món ăn mà thấy huyết áp tăng cao thì không nên ăn hoặc ăn với lượng rất ít;
Các món ăn dễ làm tăng huyết áp là: Trứng vịt lột, thịt chó..
Các chuyên gia về chăm sóc sức khỏe khuyên người bị cao huyết áp không nên dùng những chất sau: 
Rượu: Bởi vì rượu sẽ khiến cho tim đập nhanh hơn, mạch máu bị co lại, cao huyết áp và làm muối canxi bị đọng lại ở thành mạch, gây nên xơ cứng động mạch. Vì thế người bệnh cao huyết áp cần phải tuyệt đối kiêng khem rượu, bia. 
+ Thuốc lá: Hút thuốc là một trong các yếu tố làm tăng nhịp tim, tăng huyết áp & làm giảm lượng oxy cần thiết tới các tế bào và các cơ quan trong cơ thể, đồng thời hút thuốc sẽ làm tăng nguy cơ bị xơ vữa động mạch 
+ Trà đặc: Trà đặc cũng là 1 nước uống mà bệnh nhân cao huyết áp nên phải kiêng, nhất là loại hồng trà đặc, bởi nó có nhiều chất kiềm có thể gây nên hưng phấn đại não, gây bất an, mất ngủ, làm nhịp tim bị đập loạn, huyết áp bị tăng cao. Ngược lại bệnh nhân nên uống trà xanh rất có lợi cho việc điều trị bệnh cao huyết áp 
+ Cafe: Trong cafe có chứa 1 chất gọi là caphein, nếu uống nhiều sẽ gây kích thích nhịp đập của tim làm gia tăng huyết áp. 
Các thức ăn mặn, có nhiều muối, nhiều đường, có vị cay bởi vì chúng làm cho việc đại tiện khó khăn, dẫn tới táo bón. Khi đại tiện bị khó khăn huyết áp sẽ gia tăng, từ đó có nguy cơ bị xuất huyết não. 
Trên đây là 1 số kiến thức về bệnh huyết áp cao nên ăn gì mà bạn nên biết nếu có người thân hoặc chính bản thân bạn đang bị cao huyết áp. Ngoài ra để có thể chữa cao huyết áp hiệu quả bệnh nhân cần phải kết hợp với sử dụng thuốc và các bài luyện tập hỗ trợ điều trị bệnh. 

Các bài viết khác có thể bạn quan tâm






Một số thảo dược có tác dụng ổn định huyết áp

Huyết áp là một bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn bằng thảo dược tuy nhiên thời gian điều trị kéo dài, đòi hỏi người bệnh phải kiên trì điều...